Tiểu đường ăn cam được không?
Cam được coi là một loại quả bổ dưỡng cho bởi có chứa nhiều vitamin C có lợi cho sức khoẻ. Nhưng người bị bệnh tiểu đường ăn cam được không? Metaherb sẽ giải đáp cho bạn trong bài viết dưới đây.
Dinh dưỡng trong cam
Tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa glucose, dẫn đến insulin của tuyến tụy bị thiếu hụt hay không hoạt động. Hay nói 1 cách dễ hiểu nhất tiểu đường là tình trạng dư đường ở trong cơ thể, đặc biệt là lượng glucose trong máu luôn ở mức độ cao.
Để giảm lượng glucose dung nạp vào cơ thể, người bệnh cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng của mình sao cho khoa học. Vì thế, việc tìm hiểu ăn gì hay không nên ăn gì rất quan trọng đối với bệnh nhân tiểu đường. Vậy tiểu đường ăn cam được không?
Cam là loại quả có hàm lượng đường cao, nên gây tâm lý e ngại cho bệnh nhân tiểu đường khi sử dụng? Vậy người tiểu đường có nên ăn cam? Nếu có thì nên sử dụng như thế nào?
Cam là loại quả rất giàu chất dinh dưỡng. Người ta tính ra trong mỗi 100 gr quả cam có chứa 87,6 g nước, 1.104 microgram carotene, 30 mg vitamin C, 10,9 g chất tinh bột, 93 mg kali, 26 mg canxi.

Ngoài ra, với trọng lượng cam tương tự còn có chứa 9 mg magnesium, 0,3 g chất xơ, 4,5 mg natri, 7 mg chromium, 20 mg phốt pho, 0,32 mg sắt và giá trị năng lượng là 48 Kcal. Cam rất giàu chất chống oxy hóa phytochemical. Bình quân trong một trái cam có chứa khoảng 170 mg phytochemicals bao gồm các chất dưỡng da và chống lão hóa.
Trong quả cam cũng có nhiều dinh dưỡng có lợi cho người bị bệnh tiểu đường, tuy nhiên không phải vì vậy mà bạn sử dụng với lượng cam lớn mà phải có chế độ ăn nó cho phù hợp, ăn cùng với các loại thực phẩm khác.
Tiểu đường ăn cam được không?
Người bị bệnh tiểu đường có ăn được cam, nhưng có chế độ ăn hợp lý, nếu ăn điều độ và biết cách chọn lựa cho phù hợp.
Nếu so sánh về mức độ làm tăng đường huyết thì cam khá an toàn so với các loại đồ ngọt chứa nhiều đường và các loại đồ uống có gas. Bạn nên uống một cốc nước cam khi đường huyết đã bị hạ vì đường tự nhiên có trong cam giúp cơ thể cân bằng lại đường huyết.
Người bị bệnh tiểu đường khi bị hạ đường huyết thường có các triệu chứng như toát mồ hôi, người mệt và cảm thấy đói, tim đập nhanh hơn. Khi đó, bạn nên uống ngay một cốc nước cam và nghỉ ngơi. Như vậy, khoảng 20 phút sau đường huyết trong cơ thể của bạn sẽ trở nên ổn định hơn.

Có một số loại trái cây có chưa ít đường mà người tiểu đường nên ăn hàng ngày đó là thanh long, bưởi, ổi, lê… Đây là những loại trái cây chứa nhiều nước và chất xơ rất tốt cho cơ thể và hơn nữa còn có thể giúp thanh nhiệt làm tươi mới cơ thể. Bên cạnh đó, người tiểu đường nên tránh uống nước trái cây đã đóng chai, nước ép cô đặc có sẵn, vì trong đó chứa rất nhiều đường. Các loại nước này hầu hết đã bị thất thoát hàm lượng lớn vitamin vốn có, không có chất xơ.

Những lưu ý khi ăn cam dành cho người bệnh tiểu đường
Tuy cam rất bổ dưỡng nhưng nếu bạn ăn cam hàng ngày thì cần chú ý những điều sau để không làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe:
– Không ăn quá nhiều cam mỗi ngày:
Ăn quá nhiều cam có thể sẽ dẫn đến việc tiêu thụ quá nhiều vitamin C và tăng acid oxalic chuyển hóa trong cơ thể, điều này sẽ dẫn đến sỏi tiết niệu và sỏi thận. Hơn nữa, ăn quá nhiều cam cũng có hại cho răng và miệng.
Theo các nhà nghiên cứu, tối đa 3 quả cam là đủ để đáp ứng nhu cầu vitamin C của cơ thể mỗi ngày.
– Không uống sữa gần với thời gian ăn cam:
Trong cam có chứa nhiều axit tartaric và vitamin C có thể phản ứng với các prrotein trong sữa khiến cho chúng bị vón cục trong bụng gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa khiến cho bạn có thể bị chướng bụng, đau bụng hoặc tiêu chảy.
Bởi vậy, không nên uống sữa gần với thời gian ăn hoặc uống nước cam trong vòng 1 giờ.

– Không ăn cam cùng củ cải:
Quá trình tiêu hóa củ cải sẽ sinh ra sulfate. Sau khi sulfate được chuyển hóa, nó sẽ sản xuất một chất chống tuyến giáp – thioxianic axit.Còn khi ăn cam, flavonoid có trong cam sẽ được phân hủy trong đường ruột và thay đổi thành axit hydroxy và acid ferulic.
Nếu bạn ăn cam cùng thời điểm ăn củ cải 2 chất trên có trong cam sẽ ức chế axit thioxianic về tuyến giáp gây bướu cổ.
– Không ăn cam lúc đói:
Các axit hữu cơ có trong cam sẽ kích thích các màng nhày của thành dạ dày nếu dạ dày đang trong tình trạng trống rỗng, điều này sẽ có hại cho sức khỏe cơ thể.
Ngoài cam thì những người bệnh tiểu đường cần chế độ ăn uống tốt cho bệnh nhân tiểu đường phải đảm bảo đầy đủ lượng protit, lipit cần thiết cho cơ thể, trong đó lượng gluxit chiếm 50% lượng calo chung của khẩu phần, protid chiếm 15%, lipit 35%.
– Nên ăn cả phần xác cam:
Nên ăn cả xác hơn là ép lấy nước uống, chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường và đỡ tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên, không phải loại trái cây nào cũng tốt, tiểu đường có nên ăn chuối không và lưu ý là người mắc bệnh tiểu đường phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na, nhãn.
Trên đây là một số thông tin giải đáp về tiểu đường ăn cam được không? Ngoài chế độ dinh dưỡng phải hợp lý thì bệnh nhân tiểu đường nên tập thể dục hàng ngày và tuân thủ chỉ định về dùng thuốc hay đi khám sức khỏe định kỳ là rất cần thiết.
Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến khích người bệnh tiểu đường nên sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng lên mắt, tứ chi, thận,…Theo nghiên cứu, các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược như dây thìa canh, hoài sơn, cam thảo đất, tỏi đen,…chứa các thành phần rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
Dây thìa canh chứa thành phần Acid Gymnemic giúp kích thích sản xuất ra 1 loại hormon chịu trách nhiệm chuyển hóa đường ở tuyến tụy. Chính vì vậy, chúng làm tăng khả năng bài tiết insuIin, làm chậm lại quá trình hấp thu glucose ở ruột.
Đồng thời, dây thìa canh chứa các hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm nên rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Vì thế, với Glu Metaherb, khi ăn hoa quả hay các thực phẩm chứa đường, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm vì đường huyết sẽ không tăng một cách đột ngột, ảnh hưởng đến người bệnh.
Mọi thông tin, thắc mắc, vui lòng để lại bình luận bên dưới bài viết, các dược sĩ của Metaherb sẽ phản hồi một cách sớm nhất.
Có thể bạn quan tâm:
Được tư vấn bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 42681/2017/ATTP-XNCB
Thành phần được bào chế 100% từ thảo dược thiên nhiên
Hạ và ổn định đường huyết nhanh, an toàn mà không tác dụng phụ
Giúp cơ thể tự sản sinh insuIin nội sinh tự nhiên
Người bệnh không còn phụ thuộc vào thuốc tây
Ngăn ngừa biến chứng tiểu đường tốt nhất
Được các chuyên gia hỗ trợ 24/7 trong suốt quá trình dùng sản phẩm

Glu Metaherb 60 viên giá: 560.000đ
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!