Dấu hiệu nhiễm khuẩn HP trong dạ dày, cách chẩn đoán và điều trị tận gốc
Vi khuẩn HP rất phổ biến nhất trên thế giới, chúng phát triển âm thầm gây ra những triệu chứng khó chịu. Bên cạnh những cơn đau thượng vị, loại vi khuẩn này có thể gây nên ung thư dạ dày. Trong bài viết, chuyên mục sẽ cung cấp chi tiết dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày, giúp người bệnh phòng tránh biến chứng.
Dấu hiệu nhiễm khuẩn HP trong dạ dày
Vi khuẩn Hp hay H.pylori là một loại vi khuẩn phổ biến phát triển ở hệ thống tiêu hóa và có xu hướng tấn công niêm mạc dạ dày. Loại vi khuẩn này có thể gây ảnh hưởng đến 60% dân số thế giới. Trong một số trường hợp, nhiễm vi khuẩn Hp ở dạ dày có thể làm tăng nguy cơ viêm loét ở dạ dày và ruột non. Do đó, nếu nghi ngờ hoặc nhận thấy các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Hầu hết những người bị nhiễm vi khuẩn Hp không có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào.Trong một số trường hợp, các dấu hiệu có thể xuất hiện ở bên ngoài hệ thống tiêu hóa. Cụ thể các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày thường bao gồm:
1/ Dấu hiệu ở hệ thống tiêu hóa
Thông thường, các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày chỉ được nhận biết khi nhiễm trùng dẫn đến loét hoặc gây ảnh hưởng đến sức khỏe dạ dày.
Đối với trường hợp đã hình thành vết loét:
- Nếu nhiễm khuẩn Hp gây ra các vết loét, người bệnh có thể cảm thấy đau dạ dày âm ỉ hoặc đau rát ở bụng. Tình trạng này có thể tự cải thiện nhưng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn khi dạ dày trống hoặc khi người bệnh đói.
- Cơn đau thường kéo dài trong vài phút hoặc trong vài giờ. Tình trạng này cũng được cải thiện khi người bệnh ăn, uống sữa hoặc sử dụng thuốc kháng axit.
- Đầy hơi chướng bụng
- Có âm thanh cồn cào ở dạ dày
- Không cảm thấy đói
- Buồn nôn hoặc nôn
- Giảm cân mà không rõ lý do

Trong trường hợp xuất huyết dạ dày:
- Phân có màu đỏ sẫm hoặc đen
- Khó thở
- Chóng mặt hoặc ngất xỉu
- Cảm thấy mệt mỏi thường xuyên mà không rõ nguyên nhân
- Da nhợt nhạt
- Nôn ra máu hoặc như bã cà phê
- Đau bụng dữ dội
Các dấu hiệu khác:
- Ợ nóng hoặc trào ngược dạ dày
- Buồn nôn
- Không cảm thấy đói
- Có cảm giác no sau khi ăn một lượng thức ăn nhỏ
- Nôn
- Giảm cân mà không rõ lý do

2/ Dấu hiệu nhận biết bên ngoài đường tiêu hóa
Nhiễm trùng vi khuẩn Hp có thể gây ra nhiều triệu chứng khác và có thể phát triển bên ngoài hệ thống tiêu hóa. Các triệu chứng thường bao gồm:
- Mệt mỏi hoặc cảm thấy không có năng lượng
- Thường xuyên lo lắng, căng thẳng, không vui vẻ
- Tiêu chảy
- Đau đầu hoặc đau nửa đầu
- Viêm khớp
- Đau nhức cơ bắp
- Xuất hiện các vấn đề về da bao gồm phát ban hoặc nổi mề đay
- Rối loạn giấc ngủ hoặc khó ngủ
Chẩn đoán nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày
Các triệu chứng kể trên có thể giúp người bệnh nhận biết bệnh trong giai đoạn đầu. Nhưng để đo lường chính xác mức độ cũng như nguyên nhân gây bệnh, người bệnh cần tiến hành các xét nghiệm cần thiết. Để chẩn đoán, bác sĩ có thể kiểm tra các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày và lịch sử y tế của người bệnh. Thông báo cho bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng bao gồm vitamin và các chất bổ sinh khác, bởi vì một số loại thuốc có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn Hp.
Bác sĩ cũng có thể thực hiện nhiều xét nghiệm và quy trình khác để giúp xác nhận chẩn đoán. Các xét nghiệm cụ thể thường bao gồm:
- Xét nghiệm máu: Phân tích mẫu máu có thể xác định tình trạng nhiễm khuẩn Hp hoặc đã từng nhiễm khuẩn Hp trong quá khứ.
- Kiểm tra hơi thở: Trong quá trình kiểm tra hơi thở, người bệnh có thể được yêu cầu nuốt một viên thuốc, chất lỏng có chứa phân tử Carbon có gắn thiết bị điện tử. Nếu nhiễm khuẩn Hp, Carbon sẽ được giải phóng ở dạ dày và thoát ra hơi thở.
- Kiểm tra phân: Có thể hỗ trợ xác định các kháng nguyên liên quan đến nhiễm khuẩn Hp ở phân của người bệnh. Một số loại thuốc và hoạt chất có thể ảnh hưởng đến kết quả của xét nghiệm này. Do đó, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh ngưng một số sản phẩm trong 2 tuần trước khi thực hiện kiểm tra.
- Nội soi: Có thể kiểm tra các bất thường ở thành dạ dày và tá tràng. Nếu cần thiết, bác sĩ có thể lấy một mẫu mô ở hệ thống tiêu hóa và sinh thiết ở phòng thí nghiệm.

Biện pháp điều trị nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày
Trong các trường hợp nhiễm khuẩn Hp không nghiêm trọng, người bệnh có thể không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ viêm loét hoặc gây tổn thương dạ dày, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp. Các biện pháp điều trị thường bao gồm:
1/ Sử dụng thuốc
Nhiễm vi khuẩn Hp ở dạ dày thường được điều trị bằng thuốc kháng sinh để ngăn ngừa vi khuẩn phát triển. Bác sĩ có thể kê hai loại kháng sinh khác nhau để để phòng tình trạng vi khuẩn Hp kháng kháng sinh.
- Các loại kháng sinh thường được chỉ định điều trị nhiễm khuẩn Hp bao gồm: Amoxicillin, Clarithromycin, Metronidazole, Tetracycline (không dành cho trẻ em dưới 12 tuổi)
- Thuốc ức chế axit: Bismuth subsalicylate hoặc Pepto Bismol
- Thuốc ức chế bơm proton (PPI): Lansoprazole, Omeprazola…
Sau khi điều trị nhiễm khuẩn Hp, người bệnh nên thực hiện xét nghiệm lại sau 2 – 4 tuần. Điều này có thể chắc chắn vi khuẩn Hp đã được điều trị khỏi hoàn toàn. Tái nhiễm khuẩn có thể dẫn đến các triệu chứng nghiêm trọng và khó điều trị hơn.
2/ Biện pháp cải thiện tại nhà
Thuốc kháng sinh có thể gây ra nhiều tác dụng phụ. Do đó, một số người bệnh có thể áp dụng các biện pháp tự nhiên để cải thiện các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày. Có nhiều phương pháp điều trị tại nhà bao gồm:
- Uống trà xanh: Trà xanh chứa hàm lượng Polyphenol cao. Hoạt chất này có thể ức chế sản xuất và làm giảm số lượng vi khuẩn Hp dạ dày.
- Rượu vang đỏ: Trong rượu vang đỏ cũng chứa hàm lượng Polyphenol cao và có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn Hp tương tự như trà xanh.
- Bổ sung men vi sinh: Probiotic là các loại vi khuẩn có lợi có thể hỗ trợ cân bằng hệ thống vi sinh vật ở dạ dày. Các nghiên cứu cho rằng thường xuyên bổ sung men vi sinh có thể điều trị các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày một cách tự nhiên.
- Dùng mật ong: Mật ong có tính kháng khuẩn và chống lại sự phát triển của vi khuẩn Hp.

3/ Điều trị bằng thảo dược thiên nhiên
Nhiều người nghĩ cách này không hiệu quả hoặc chưa từng nghĩ đến việc dùng Đông y để điều trị HP vì sợ thảo dược không có cơ chế diệt khuẩn như kháng sinh. Nhưng trên thực tế, đây lại là một cách chữa rất hiệu nghiệm, được các chuyên gia đánh giá cao. Bạn đọc có thể tham khảo thêm các cách chữa HP bằng bài thuốc sắc thang từ những vị thảo dược như:
- Ô tặc cốt: Tăng chất nhầy dạ dày, trung hòa aicd, bảo vệ dạ dày khỏi sự tấn công của vi khuẩn HP
- Chè dây: Như một vị thuốc kháng sinh tự nhiên, ức chế sự phát triển của vi khuẨn HP
- Dạ cẩm: Kháng viêm, kháng khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn HP
- Lá khôi: Hỗ trợ làm lành viêm loét dạ dày, phòng chống biến chứng từ HP dạ dày.
- Kim ngân hoa: Khôi phục nhu động ruột và chức năng bảo vệ dạ dày
- Cam thảo: Nâng cao và bồi bổ sức khỏe người bệnh, chống bệnh tái phát
Theo đánh giá của chuyên gia từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, phương pháp sử dụng sản phẩm tự nhiên có nhiều ưu điểm vượt trội người bệnh nên sử dụng:
- Thành phần thảo dược tự nhiên an toàn, lành tính không có tác dụng phụ, có thể sử dụng lâu dài
- Ứng dụng công nghệ cao chiết xuất 100% tinh chất thảo dược nâng cao chất lượng sản phẩm
- Đẩy lùi triệu chứng vi khuẩn HP nhanh chóng, khôi phục sức khỏe người bệnh, phòng chống ung thư dạ dày
Tuy nhiên, tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng đang được bày bán công khai trên thị trường, khiến nhiều người bệnh lo lắng. Sau khi tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia, chúng tôi xin giới thiệu đến người bệnh sản phẩm bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa “Dạ dày – tá tràng Metaherb”. Sản phẩm ứng dụng công nghệ Nano trong bào chế, được Bộ Y tế khen ngợi và trao tặng nhiều giải thưởng.
Các dấu hiệu nhiễm HP trong dạ dày có thể không nghiêm trọng và không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu cảm thấy đau hoặc khó chịu, người bệnh nên đến bệnh viện để được điều trị phù hợp. Vi khuẩn Hp có thể làm hỏng niêm mạc dạ dày, gây ung thư và đe dọa đến tính mạng. Nếu còn bất cứ băn khoăn gì về vi khuẩn HP dạ dày, người bệnh hãy để lại bình luận bên dưới, dược sĩ Metaherb sẽ giải đáp nhanh chóng.
Có thể bạn quan tâm:
Được tư vấn bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành: 42132/2017-ATTPXNCB
100% thành phần từ thảo dược tụ nhiên được chiết xuất và ứng dụng công nghệ Nano
Công nghệ Nano làm giảm kích thước phân tử thuốc, tăng khả năng hấp thu của cơ thể lên tới 95%
Giảm nhanh triệu chứng đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, buồn nôn, đi ngoài ra máu do vi khuẩn HP gây ra
Chuyên gia tư vấn 24/7, Dược sĩ chăm sóc trong quá trình sử dụng

Dạ dày - tá tràng Metaherb 60 viên giá: 560,000đ
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!