Bị gout có uống được sâm không? Uống như thế nào?

Nhân sâm có tác dụng bồi bổ giúp con người mau chóng phục hồi sức khỏe. Tuy nhiên không phải đối tượng nào cũng có thể sử dụng vị thuốc này, đặc biệt là người bệnh xương khớp? Vậy bị gout có uống sâm được không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp câu trả lời cho bạn.

Người bệnh bị gout có uống sâm được không?

Gout là bệnh rối loạn chuyển hoá liên quan đến ăn uống do nồng độ axit uric quá cao trong huyết tương dẫn đến lắng đọng các tinh thể urat (muối của axit uric) hoặc tinh thể axit uric. Để hạn chế mức độ đau nhức do bệnh gút gây ra, người bệnh thiết lập thực đơn ăn uống đầy đủ. Bên cạnh đó, trước khi quyết định sử dụng thuốc bổ đặc biệt là nhân sâm, hãy tham khảo thông tin từ bác sĩ.

Nhâm sâm vốn được coi là một vị thuốc bổ quý và có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe. Phân tích thành phần của sâm cho thấy loại dược liệu này có chứa hơn 30 loại hợp chất saponin khác nhau, 17 loại axit amin cùng nhiều loại nguyên tố vi lượng thiết yếu cho cơ thể như Fe, K, Mn, Se, Co…

Theo các bác sĩ chuyên khoa xương khớp, hoạt chất saponin có trong nhân sâm đã được khoa học chứng minh là có rất nhiều công dụng quý giá cho sức khỏe con người. Chất này giúp xoa dịu các cơn đau, giải độc gan, xoa dịu thần kinh, tăng cường sức khỏe của xương khớp, cải thiện khả năng miễn dịch và tăng cường khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng của cơ thể . Với những tác dụng như vậy thì người bị bệnh gout hoàn toàn có thể uống được sâm nếu sử dụng đúng cách.

Người bệnh bị gout có uống sâm được không?
Người bệnh bị gout có uống sâm được không?

Tuy nhiên các bác sĩ cũng khuyến cáo bệnh nhân bị gút không nên sử dụng nhân sâm nếu nằm trong nhóm đối tượng sau:

  • Người đang gặp các vấn đề ở đường tiêu hóa: Đau bụng, chướng hơi, đầy bụng, căng tức bụng. Đặc biệt nếu đang bị tiêu chảy mà dùng sâm thì có thể bị đe dọa đến tính mạng.
  • Bệnh nhân bị gout có kèm theo tăng huyết áp: Đối tượng này sử dụng sẽ dễ bị tai biến mạch máu não vì thời gian đầu sử dụng sâm thường gây tăng huyết áp, sau đó lại hạ.
  • Bệnh nhân bị nôn mửa, trào ngược thực quản dạ dày cũng không nên uống sâm
  • Phụ nữ đang mang thai
  • Bệnh nhân đang bị giãn phế quản, ho ra máu, lao phổi, viêm phế truất quản
  • Người mắc các bệnh ở túi mật: Viêm túi mật, sỏi mật
  • Bệnh nhân bị gout mắc kèm theo các căn bệnh tự miễn như viêm đa khớp dạng thấp, lupus ban đỏ, vảy nến khi uống sâm có thể khiến bệnh thêm trầm trọng.
  • Những đối tượng bị xơ vữa động mạnh
  • Người mắc bệnh là nam đang bị xuất tinh sớm, di tinh

Cách dùng nhân sâm đúng cách khi bị gút

Việc sử dụng nhân sâm không đúng cách hoặc lạm dụng uống quá liều quy định có thể gây hại cho cơ thể. Dưới đây là một số cách sử dụng nhân sâm thông dụng bệnh nhân cần biết:

  • Dùng nhân sâm dưới dạng trà: Củ sâm mua về thái thành những lát mỏng. Mỗi ngày lấy 1-2g cho vào ấm hãm với nước sôi trong 5 phút, dùng uống nhiều lần. Có thể hãm 2-3 lần nước, tuy nhiên sau khi thấy mùi vị đã nhạt thì bỏ bã ra nhai và từ từ nuốt dần.
  • Uống sâm dạng tán bột: Củ sâm đem phơi hoặc sấy cho thật khô, sau đó tán thành bột mịn. Dùng bột sâm pha với nước sôi uống hoặc nuốt trực tiếp, mỗi ngày 1-2g.
  • Ngậm tan trong miệng: Thái sâm thành những lát thật mỏng. Khi sử dụng lấy 1 lát sâm ngậm trong miệng cho đến khi mềm nát thì nuốt vào. Mỗi ngày dùng 3-4 lát.
  • Sắc lấy nước uống: Sâm thái mỏng và đem nấu sôi kĩ với nước, mỗi lần dùng 5-10g. Nước sâm thu được chia làm nhiều lần uống và nên ăn cả cái. Có thể pha thêm một chút đường để tạo vị ngọt cho dễ uống. Với những bệnh nhân gout đang bị mất ngủ thì chỉ nên uống sâm vào buổi sáng với liều lượng thấp, khoảng 2-3g/ ngày.

Kết hợp với nhân sâm, nhiều chuyên gia khuyên rằng, người bệnh nên kết hợp sử dụng những viên uống bảo vệ sức khỏe từ thiên nhiên, nâng cao chức năng xương khớp, giải quyết nhanh triệu chứng do bệnh gút gây ra.

Khi sử dụng sâm người bệnh gút nên ăn gì? Kiêng gì?

Để phòng tránh những tác dụng phụ không đáng có, khi dùng sâm người bệnh nên kết hợp với một chế độ ăn uống hợp lý và kiêng kỵ phù hợp nhằm ngăn ngừa hoặc kéo dài thời gian tái phát bệnh.

Người bệnh gout cần chú ý chế độ ăn uống khoa học
Người bệnh gout cần chú ý chế độ ăn uống khoa học

1/ Người bệnh gút nên ăn gì?

Người bệnh nên thiết lập thực đơn ăn uống gồm những thực phẩm sau:

  • Khuyến khích sử dụng các loại thực phẩm chứa ít purin như ngũ cốc, bơ, rau củ quả, các loại hạt, … đặc biệt là sữa, trứng không chứa purin.
  • Tăng cường ăn các thực phẩm giàu chất xơ nói chung như cà chua, dưa chuột, củ sắn, … nhằm làm chậm quá trình hấp thu đạm, hạn chế sự thoái hóa biến đạm để sinh năng lượng, từ đó giúp giảm thiểu sự hình thành acid uric.
  • Tích cực uống nhiều nước, tối thiểu là 2,5 – 3 lít nước mỗi ngày. Tuy nhiên, vào buổi tối không nên uống nhiều nước để tránh tình trạng đi tiểu đêm, ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Một điều quan trọng nhất là, người bệnh gút cần giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh thức khuya, do yếu tố tinh thần ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của gan.

2/ Người bệnh gút nên kiêng ăn gì?

Loại bỏ nhanh những thực phẩm sau này nếu không muốn tình trạng đau nhức trở nên nặng nền hơn:

  • Kiêng tuyệt đối những thực phẩm giàu đạm có gốc purin như hải sản, các loại thịt có màu đỏ, thịt gia cầm, nội tạng động vật, cải bó xôi, … Để giảm bớt lượng purin của thức ăn hòa tan trong nước cần tránh ăn các loại nước dùng, nước hầm, nước rau củ, …
  • Kiêng sử dụng tất cả các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như măng, nấm, giá, dọc mùng, … bởi chúng có thể làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.
  • Giảm bớt những thực phẩm giàu đạm khác trong khẩu phần ăn như đạm động vật nói chung (thịt lợn, gà, vịt, …) và đạm thực vật nói chung (các loại đậu hạt).
  • Tránh ăn những thực phẩm giàu chất béo như mỡ, da động vật, thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, thực phẩm chế biến sẵn chứa chất béo no (mì tôm, đồ ăn nhanh, …).
Thực phẩm chứa chất béo có hại
Người bệnh nên hạn chế sử dụng thực phẩm chứa chất béo có hại
  • Không uống bất kỳ một loại đồ uống có cồn, thức uống có ga, hay nước ngọt nhiều đường, bởi như vậy sẽ dễ dẫn đến tình trạng béo phì, một trong những nguyên nhân làm bệnh gút trở nên trầm trọng hơn.
  • Hạn chế uống các loại nước có vị chua như nước chanh, cam, nước trái cây giàu vitamine C, do acid lactic chứa trong các đồ uống này có thể chiếm hết đường đào thải acid uric, tăng nguy cơ kết tủa urat ở ống thận, gây sỏi thận.

Bên cạnh chế độ ăn uống tốt, dùng vị thuốc bổ, người bệnh nên thăm khám và tìm phương pháp hỗ trợ giảm đau ngay. Từ đó phòng tránh biến chứng nguy hiểm. Hiện nay, nhiều chuyên gia y tế khuyên rằng người bệnh gút nên sử dụng viên uống từ thảo dược tự nhiên, bảo vệ sức khỏe xương khớp.

Kết hợp nhân sâm và thảo dược tự nhiên

Nhân sâm là một vị thuốc quý, giúp nâng cao sức khỏe người bệnh, chống lại các cơn đau nhức do bệnh gút gây ra. Nhiều chuyên gia xướng khớp khuyên rằng, người bệnh nên kết hợp sử dụng sâm và viên uống bảo vệ sức khỏe từ thiên nhiên. Từ đó làm tan muối urat, đánh bay cục tophi, giảm đau hiệu quả.

Theo đánh giá của chuyên gia từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, phương pháp sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe từ thảo dược có nhiều ưu điểm vượt trội người bệnh nên sử dụng:

  • Thành phần thảo dược tự nhiên an toàn, lành tính không có tác dụng phụ, có thể sử dụng lâu dài
  • Ứng dụng công nghệ cao chiết xuất 100% tinh chất thảo dược nâng cao chất lượng sản phẩm
  • Đẩy lùi triệu chứng gút, ngăn sự hình thành và đào thải acid uric trong máu, chấm dứt tình trạng muối urat lắng đọng, gây ra cục tophi.

Từ xa xưa, ông cha ta đã tìm ra rất nhiều vị thảo dược tự nhiên có công năng gut hiệu quả như: bồ công anh, phổ phục linh, lá sen, tỳ giải, tinh chất curcumin trong nghệ,… Ngoài ra, nhiều sản phẩm còn ứng dụng công nghệ chiết xuất hiện đại Nano, giúp các phân tử thuốc thẩm thấu vào máu nhanh hơn, nâng cao hiệu quả điều trị.

Gut Metaherb giúp đẩy lùi bệnh gout hiệu quả
Gut Metaherb giúp đẩy lùi bệnh gout hiệu quả

Một sản phẩm chất lượng được nhiều chuyên gia đánh giá cao không thể bỏ qua đó là “Gut Metaherb. Một trong những thành quả của sự kết hợp kỹ thuật hiện đại và lý thuyết YHCT. Sản phẩm bảo vệ sức khỏe này được các chuyên gia ở Viện Hàm lâm và Công nghệ Việt Nam tư vấn nghiên cứu.

Như vậy tất cả những thông tin trong bài viết đã giúp người bệnh giải đáp được câu hỏi “Bị gout có uống sâm được không?”. Nếu còn bất cứ băn khoăn gì về cách điều trị bệnh lý cũng như viên uống bảo vệ sức khỏe từ thiên nhiên, hãy nhanh tay liên hệ với chuyên gia Metaherb để được tư vấn chi tiết!

Có thể bạn quan tâm:

5/5 - (1 bình chọn)
Hoàng Vân
Chuyên khoa

Gout, Dạ dày, Tiểu đường, Sinh lý

Nơi công tác

Phòng tư vấn và chăm sóc bệnh nhân Metaherb

Nếu có một trong các biểu hiện sau cần tư vấn tôi sẽ hỗ trợ miễn phí
6 lí do nên chọn sản phẩm bảo vệ sức khỏe GUT Metaherb
logo-vast

Được tư vấn bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

logo-bo-y-te

Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành: GPXNCB:50107/2017/ATTP-XNCB

Thành phần thảo dược đặc trị gút từ lá sen, bồ công anh, thổ phục linh, tỳ giải, tinh chất curcuminin từ nghệ...ngăn cản quá trình hình thành acid uric trong máu

Chuyên gia tư vấn 24/7, Dược sĩ chăm sóc trong quá trình sử dụng

logo-nano

Kích thước hạt Nano mét có độ tan gấp 7500 so với phân tử thuốc thường giúp tăng cường thẩm thấu vào máu, chấm dứt sưng nhức, đánh tan cục tophi do bệnh Gút gây ra

logo-suc-khoe-nen-tang

Nâng cao sức khỏe người bệnh, khôi phục chức năng xương khớp, đào thải acid uric trong máu, ngăn ngừa biến chứng từ bệnh gút

GUT Metaherb – Hỗ trợ đào thải axit Uric, bào mòn cục tophi
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
Thông tin sản phẩm

GUT Metaherb Hộp 60 viên giá 690,000 đ

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?