Bệnh tiểu đường kiêng ăn gì? “Bỏ túi” những phương pháp ăn kiêng khoa học

Chế độ dinh dưỡng góp phần rất quan trọng giúp bệnh nhân tiểu đường ổn định mức đường trong máu, ngăn chặn hoặc làm chậm xuất hiện các biến chứng. Để biết “bệnh tiểu đường kiêng ăn gì”, mời các bạn xem trong bài viết dưới đây.

Bệnh tiểu đường kiêng ăn gì?

Trong những năm gần đây, bệnh tiểu đường rất dễ gặp ở bất cứ độ tuổi và giới tình nào. Nguyên nhân dẫn đến những biến chứng ở những người bệnh này một phần là do chế độ ăn uống chưa khoa học. Vậy bệnh nhân tiểu đường kiêng ăn gì để tránh làm bệnh diễn biến nặng hơn?

Các thực phẩm chứa nhiều đường

Việc kiêng đường, đồ ngọt dẫn tới thiếu năng lượng cần thiết. Bệnh nhân nếu kiêng hoa quả ngọt sẽ mất đi nguồn dinh dưỡng dồi dào vitamin, khoáng chất, chất xơ và các yếu tố vi lượng. Mất cân đối dinh dưỡng dẫn đến nhiều bệnh lý và làm suy yếu thể chất vốn có.

bệnh tiểu đường kiêng ăn gì
Người bệnh tiểu đường cần hạn chế tối đa các thực phẩm chứa nhiều đường như bánh, kẹo,..

Bệnh nhân tiểu đường nên tính toán các chất dinh dưỡng mình ăn bằng cách kiểm soát năng lượng hàng ngày: bổ sung đầy đủ carbohydrate (đường), protein, lipid. Bệnh nhân có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị. Nếu thấy khó khăn trong việc kiểm soát này hãy tìm hiểu tư vấn của bác sĩ dinh dưỡng.

Khi bị bệnh tiểu đường tức là lượng đường trong cơ thể đã vượt quá chỉ số cho phép. Vì thế, không nên ăn các thực phẩm chứa đường. Đặc biệt là các loại thực phẩm có vị quá ngọt nên tránh là kẹo, bánh ngọt, hoa quả ngọt, nước ngọt,…

Tinh bột

Việc ăn nhiều cơm trong mỗi bữa ăn là không nên vì trong tinh bột chứa nhiều đường có thể khiến bệnh tình ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Người bệnh có thể thay thế cơm bằng gạo lứt hoặc các loại ngũ cốc có lợi khác.

Các nghiên cứu cho thấy những người mắc bệnh tiểu đường ăn nhiều gạo trắng sẽ làm cho bệnh tình thêm trầm trọng hơn vì nó làm tăng lượng đường trong máu. Do vậy, người tiểu đường nên ăn gạo lứt vì loại gạo này có tác dụng làm giảm hàm lượng đường glucose trong máu, cung cấp nhiều khoáng chất, chất xơ, vitamin cần thiết cho cơ thể.

Bên cạnh cơm, các món ăn được nấu từ gạo trắng, bánh mì trắng cũng chứa lượng carbohydrate cao không tốt với những người bị tiểu đường vì nó có thể làm tăng mức đường huyết. Vì thế, người bệnh cũng cần kiêng loại thwujc phẩm này.

Thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa

Chất béo bão hòa, cholesterol có nhiều trong các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như thịt mỡ, lòng động vật, lòng đỏ trứng gà, pho mát, bơ, sữa,…Việc ăn nhiều chất này sẽ khiến cho cơ thể bạn có thể tăng cân nhanh chóng và khó có thể kiểm soát đường huyết.

Thức ăn nhanh

Những loại thực phẩm này đặc biệt không tốt cho cơ thể của cả những người mắc và không mắc bệnh tiểu đường. Vì vậy, bạn nên hạn chế tối đa việc ăn thức ăn nhanh.

Đồ ăn liền như phở, cháo, mỳ ăn liền cần phải kiêng kỵ tuyệt đối vì chúng không hề có lợi cho sức khỏe. Thay vào đó có thể sử dụng gạo lứt hoặc các loại ngũ cốc có lợi khác.

bệnh tiểu đường kiêng ăn gì
Đồ ăn nhanh không những không tốt cho người bệnh tiểu đường mà còn cho tất cả mọi người

Trái cây khô, sữa

Không nên uống sữa: Sữa chứa nhiều chất béo mà thành phần này sẽ làm giảm đề kháng insulin nên không tốt đối với bệnh nhân tiểu đường. Nếu cần, bạn có thể thay thế bằng các loại sữa không đường, ít béo.

Trong trái cây khô có chứa lượng đường tự nhiên nhiều và trong sữa có chứa nhiều chất béo làm giảm đề kháng isullin đặc biệt không tốt cho người mắc bệnh tiểu đường. Do đó, bạn chỉ nên sử dụng các loại trái cây hoặc sữa ít đường, không đường. Hoa quả quá ngọt hay trái cây sấy khô rất giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất. Tuy nhiên, trái cây sấy khô lại chứa lượng đường tự nhiên rất cao. Làm nồng độ đường trong máu tăng vọt, vì thế người bị bệnh tiểu đường không nên ăn.

Đồ uống chứa cồn, ga

Người bị bệnh tiểu đường tuyệt đối không nên sử dụng nước ngọt có ga hay nước có vị ngọt quá đậm, những loại nước ngọt nhân tạo thì người mắc bệnh tiểu đường cần kiêng tuyệt đối bởi các thức uống này khi kết hợp cùng những loại thức ăn có đường khác sẽ khiến cho lượng đường trong máu gia tăng nhanh mà không kiểm soát được.

bệnh tiểu đường kiêng ăn gì
Các thực phẩm chứa cồn khi kết hợp với các thực phẩm khác sẽ khiến đường huyết tăng nhanh

Phương pháp ăn kiêng dành cho người bị tiểu đường

Lập kế hoạch ăn kiêng 

Hãy kết hợp chế độ ăn kiêng xen kẽ với các bữa ăn bình thường. Bạn ăn theo chế độ ăn uống khoa học đều đặn mỗi ngày. Sau đó ăn ít hơn 600 calo vào ngày hôm sau, lặp lại mô hình này trong suốt cả tuần. Kế hoạch 5:2 được sử dụng phổ biến, trong đó bạn ăn theo chế độ ăn uống hàng ngày 5 ngày/tuần. Sau đó cắt giảm khoảng 500 – 800 calo trong 2 ngày còn lại.

Kéo dài thời gian giữa các bữa ăn: Là khi bạn thực hiện việc ăn uống tuân theo giờ giấc. Ăn theo một số giờ quy định. Chẳng hạn, trong kế hoạch 8 giờ, bữa ăn đầu tiên trong ngày của bạn vào lúc 10 giờ sáng thì bữa ăn thứ hai vào lúc 6 giờ chiều, sau đó không ăn thêm cho đến 10 giờ sáng ngày hôm sau.

Một số người có thể nhịn ăn trong vài ngày hoặc thậm chí vài tuần/lần – ví lý do nào đó. Nhưng không nên nhịn ăn quá 24 giờ khi bạn bị tiểu đường vì có thể gây nguy hiểm.

Chế độ ăn kiêng

Nên dùng các loại thịt nạc: Thịt bò, cá, gà, vịt chỉ nên sử dụng phần nạc trong khi nấu ăn. Khi chế biến thức ăn, nên chọn dầu đậu phộng, dầu mè để nấu. Các loại thức ăn được chế biến bằng phương pháp luộc, hấp, tiềm, nấu canh thì chứa ít chất độc hơn các loại chế biến ở nhiệt độ cao như xào, chiên, đặc biệt là chiên giòn.

Ăn nhiều rau xanh: Các loại rau như rau muống, bồ ngót, mồng tơi, rau dền, rau cải, cà tím, cà rốt, mướp, khổ qua, dưa leo, củ cải trắng, đậu bắp, mướp… đều phù hợp với người tiểu đường. Nên ăn cả xác hơn là ép lấy nước uống. Chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường. Làm chậm hấp thu đường và đỡ tăng đường sau khi ăn.

bệnh tiểu đường kiêng ăn gì 4
Người bệnh tiểu đường nên bổ sung nhiều chất xơ có trong rau ranh

Tăng thêm trái cây: Những loại trái cây có độ ngọt ít như: dưa hấu, dâu tây, dưa lê, quả bơ, đào, bưởi, cam, đu đủ, ổi, mận, táo, thanh long… . Bạn đều có thể ép nước, làm salad ăn trước, trong, hoặc sau mỗi bữa ăn chính. Nên ăn những loại trái cây có màu đậm. Trái cây có màu đậm thường có nhiều loại vitamin và chất khoáng cần thiết cho tim mạch và sức khỏe nói chung.

Những lưu ý dành cho người mắc bệnh tiểu đường khi ăn kiêng

Biết khi nào nên ngừng ăn kiêng

Nên ngừng ăn kiêng nếu đường huyết dưới 70 mg / dL. Điều này phản ánh tình trạng hạ đường huyết. Trong trường hợp này, điều quan trọng là phải ngừng ngay việc ăn kiêng và điều trị tạm thời bằng thực phẩm hoặc đồ uống có chứa carbohydrate. Thực tế, nguy cơ hạ đường huyết ở những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 cao gấp 4,7 lần so với bình thường và 7,5 lần lớn hơn bình thường ở những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

Người bệnh cũng nên ngừng ăn kiêng nếu lượng đường trong máu của bạn đạt trên 300 mg / dL. Người bệnh sẽ cần một liều điều chỉnh insulin để ngăn đường trong máu tăng cao hơn nữa. Đồng thời cũng nên chú ý đến việc chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa trong ngày. Điều này có thể giúp kiểm soát được lượng đường trong máu của người bệnh.

Người bệnh tiểu đường cần ăn kiêng một cách khoa học
Người bệnh tiểu đường cần ăn kiêng một cách khoa học

Xây dựng một chế độ dinh dưỡng phù hợp

Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn uống hợp lý, đúng giờ, không để bụng quá đói hoặc quá no. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, cần vận động nhẹ nhàng theo chỉ định, các bài tập của bác sĩ, phù hợp với tình trạng sức khỏe hiện tại để hạn chế các biến chứng của bệnh.

Người bệnh hãy chủ động trong việc phòng ngừa các biến chứng tiểu đường và kiếm soát đường huyết. Một khi đã nắm được :”Bệnh tiểu đường kiêng ăn gì” bệnh nhân có thể lên thực đơn hàng ngày cũng như chế độ ăn dành cho mình với những loại thực phẩm nên ăn và chế biến các đồ ăn kiêng thành món ăn hấp dẫn, đảm bảo dinh dưỡng mà không lo về việc tăng đường huyết.

Đồng thời, các chuyên gia cũng khuyến khích người bệnh nên sử dụng thêm các thực phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường có nguồn gốc từ thảo dược để hạ và ổn định đường huyết cũng như ngăn ngừa biến chứng của bệnh. Một trong những sản phẩm được các chuyên gia đánh giá rất cao đó là viên uống thảo dược Glu Metaherb, được nghiên cứu và phát triển bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Với các thành phần 100% từ thảo dược như dây thìa canh, cam thảo đất, neem Ấn Độ,…Glu Metaherb có tác dụng rất tốt trong việc hạ và ổn định đường huyết, đồng thời giúp phục hồi và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lên mắt, tứ chi, thận,…Do có nguồn gốc tự nhiên, sản phẩm hoàn toàn không gây ra tác dụng phụ như khi sử dụng thuốc Tây.

Phía trên là những thông tin chúng tôi cung cấp về chế độ ăn kiêng dành cho người mắc bệnh tiểu đường. Mọi thắc mắc, vui lòng để lại bình luận bên dưới bài viết, các dược sĩ của Metaherb sẽ phản hồi một cách sớm nhất.

Có thể bạn quan tâm:

vote
Hoàng Vân
Chuyên khoa

Dạ dày, Tiểu đường, Gout, Sinh lý

Nơi công tác

Phòng tư vấn và chăm sóc bệnh nhân Metaherb

Nếu có một trong các biểu hiện sau cần tư vấn tôi sẽ hỗ trợ miễn phí
Lý do bệnh nhân tin dùng Glu Metaherb
logo-vast

Được tư vấn bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

logo-bo-y-te

Được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 42681/2017/ATTP-XNCB

logo-thao-duoc

Thành phần 100% thảo dược thiên nhiên bào chế bằng công nghệ Nano

logo-giot-mau

Hỗ trợ giảm cholesterol, mỡ máu, ngăn ngừa biến chứng

logo-tiem

Ổn định đường huyết không cần tiêm insuIin trực tiếp

Hạ và ổn định đường huyết nhanh và an toàn nhất

Bệnh nhân không cần phụ thuộc vào thuốc tây

GLU METAHERB - ăn no không lo biến chứng
*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà
Thông tin sản phẩm

Glu Metaherb 60 viên giá: 560.000đ

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?